codon.4150
Member
Mấy hôm nay ảnh hưởng của bão ngoài Biển Đông miền trung thì lụt lội, miền Tây lũ dâng, miền Đông mưa như trút nước.
Hai đứa cháu ở Lâm Đồng xuống chơi cứ tiu nghỉu như mèo vì không được đi ngắm biển.
Mình lôi ra một mớ đủ thứ từ trên google về Bà Rịa - Vũng Tàu cho nghiên cứu trước.
Vũng Tàu từng có tên là Tam Thắng để ghi lại sự kiện thành lập ba làng đầu tiên ở đây: Thắng Nhất, Thắng Nhị, Thắng Tam. Chữ tam Thắng là biến âm của Tam Thoàn ( tức Tam Thuyền ).
Đây là ba chiếc thuyền do ba viên đội chỉ huy bảo vệ bà con đường thuỷ vào Gia Định chống lại bọn cướp biển. Vào năm 1822 vua Minh mạng ban thưởng phẩm hàm và cấp đất cho họ khai khẩn lập làng làm ăn sinh sống. Đội thuyền thứ nhất do ông Phạm Đăng Dinh chỉ huy lập nên làng Thắng Nhất, đội thuyền thứ hai do ông Lê Văn Lộc chỉ huy lập nên làng Thắng Nhì, đội thuyền thứ ba do ông Ngô văn Huyền chỉ huy lập nên làng Thắng Tam.
Để nhớ ơn ông Phạm Văn Dinh ngöôøi ñaõ laäp ra khu ñaát aáy, người ta laáy tên ông đặt cho con sông duy nhất ở Vũng Tàu: sông Dinh và tên một dãy núi: núi Dinh ( Ngoài ra còn có một giải thích khác về tên của dãy núi Dinh: núi Dinh là núi Kho, thế kỷ XVIII các tướng lĩnh của chúa Nguyễn ánh xây dựng doanh trại trên núi này và Dinh còn có nghĩa là doanh trại. Dãy núi Dinh gồm các ngọn núi Dinh, ông Trịnh, Thị Vải. Sách Đại Nam Nhất Thống Chí ( thời Tự Đức 1829 - 1883 ) viết: "Vùng đất này xưa thuộc Phước nam Thắng cách Phước Thọ 31 dặm về phía Tây - Nam, là một mũi đất càng nhô ra biển càng lớn
Phía Bắc mũi đất ôm giếng Ngọc, phía nam nối tiếp tới ghềnh Rái và che chở cho biển Cần Giờ một vịnh lớn được hình thành bởi các dòng sông, chảy ra biển, là chố yên ổn cho tàu thuyền trú ngụ...". Hẳn do địa hình như vậy nên Vũng Tàu còn có một cái tên khác là Thuyền áo ( áo của Thuyền ). Trong bản đồ dinh Trấn Biên của các chúa Nguyễn ( Thế kỷ XVII ) của cuốn Biên Hoà Lược sử toàn biên, Vũng Tàu ngày nay đã được ghi là Thuyền áo.
Đầu thế kỷ XVI trên bản đồ thế giới, Vũng Tàu có tên là : Cinco Chagas Veirdareiras ( Năm vết thương của chúa cứu thế ), sở dĩ họ gọi như vậy vì nơi đây có năm ngọn núi, người đi biển dễ nhận thấy từ ngoài xa, biểu tượng của niềm vui, của sự cứu giúp đối với họ. Các bản đồ hàng hải của người Bồ Đào Nha đều ghi Vũng Tàu là Cinco Chagas Veirdareiras. Nhưng khi cuốn hải trình nổi tiếng "Biển Phương Đông" (La Neptune Oriental) của một nhà hàng hải Pháp ra đời thì nó lại có tên là Cap Saint Jacques, có người giải thích đó là do cách đọccủa các thuỷ thủ Châu Âu nên Cinco Chagas trở thành Silkei Chagas và cuối cùng là Saint Jacques.
Vùng đất Bà Rịa được người Việt Nam khai phá từ thế kỷ XVII, lúc đầu Bà Rịa thuộc dinh Trấn Biên, tỉnh Gia Định. Năm 1808 vua Gia Long đổi Trấn Biên thành Biên Hoà. Tên Bà Rịa có hai cách giải thích: Theo các cuốn "Gia Định thành thống chí", "Đại Nam nhất thống chí" và một số bộ sử khác thì Bà Rịa vốn là đất của tiểu vương Bà Lỵ (bị Chân Lạp thôn tính). Năm 1622 theo thoả ước của chúa Nguyễn Phúc Nguyên với vua Chân Lạp Chey Chetta II, những nhóm cư dân Việt đầu tiên được phép khai phá xứ Mô Xoài xứ bà Lỵ. Tên Bà Lỵ được người Việt phát âm chệch thành Bà Rịa. Một cách giải thích khác: Vào khoảng năm 1789 có một người đàn bà tục gọi là Bà Rịa người Bình Định đưa dân nghèo vào khai hoang ở Tam Phước (tên gọi ngày nay). Nhờ uy tín và tài năng tổ chức, bà động viên được nọi người ra sức khẩn hoang, xây dựng cuộc sống trên vùng đất mới. Về già, Bà Rịa đem hết tài sản của mình làm việc công ích, lập quỹ cứu tế để trợ giúp người nghèo, rước thầy về dạy học cho trẻ... Bà chết năm 1803 được dân lập đền thờ như một vị phúc thần. Tên của bà đã trở thành tên của tỉnh.
Mấy đứa đọc xong bảo không sinh động chút nào, bắt Chú đưa đi thăm quan TP và giới thiệu mới đã, mưa vừa xong trời thì nắng gay gắt thế có chết tôi ko.
Biết sao được phải chiều mấy thiếu nữ miền sơn cước; Nhưng mỗi ngày đi 2 điểm thăm quan thôi nhé. Ok.
Nào đi công viên bãi trước....
Nhìn sang phía Cần giờ.
[URL="https://lh4.googleusercontent.com/-oN5_T5ba-Nw/TpreKi_3F0I/AAAAAAAAAXo/vRATIbekckQ/s640/DSC08512.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-oN5_T5ba-Nw/TpreKi_3F0I/AAAAAAAAAXo/vRATIbekckQ/s640/DSC08512.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-oN5_T5ba-Nw/TpreKi_3F0I/AAAAAAAAAXo/vRATIbekckQ/s640/DSC08512.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-oN5_T5ba-Nw/TpreKi_3F0I/AAAAAAAAAXo/vRATIbekckQ/s640/DSC08512.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-oN5_T5ba-Nw/TpreKi_3F0I/AAAAAAAAAXo/vRATIbekckQ/s640/DSC08512.JPG"] [/URL][/URL][/URL][/URL]
[/URL]
Trong thời Pháp thuộc Vũng Tàu có một cái tên khác là Ô Cấp hoặc Cấp.
Ô Cấp là phiên âm của tiếng Pháp au Cap trong câu Aller au Cap (đi ra mũi đất). Ô Cấp lúc đầu dùng để chỉ cả vùng đất Vũng Tàu. Khi nói đến Vũng Tàu hay Ô Cấp, nếu để ý đến ngữ nghĩa của các từ sẽ thấy Vũng Tàu không giống như Ô Cấp, bởi Vũng Tàu là vùng nước sâu để cho thuyền đậu, còn Ô Cấp là mũi đất chạy nhô ra biển. Nhưng chúng đều được dùng chung để chỉ một vùng đất vùng biển. Ở đây khác nhau chỉ là cách đặt tên thao mũi đất chỗ lồi hướng ra biển, người phương Đông đặt tên theo vũng chỗ lõm (hướng vào đất liền), thể hiện một tâm lý nào đó về cách nhìn ra thế giới bên ngoài.
Đây là nơi để tàu thuyền neo đậu (chỗ này chỉ tạm thời thôi).
[URL="https://lh5.googleusercontent.com/-atLdAVUngAU/Tprd7XfZ4qI/AAAAAAAAAXk/ADeYzlkLg-s/s640/DSC08511.JPG"][URL="https://lh5.googleusercontent.com/-atLdAVUngAU/Tprd7XfZ4qI/AAAAAAAAAXk/ADeYzlkLg-s/s640/DSC08511.JPG"][URL="https://lh5.googleusercontent.com/-atLdAVUngAU/Tprd7XfZ4qI/AAAAAAAAAXk/ADeYzlkLg-s/s640/DSC08511.JPG"][URL="https://lh5.googleusercontent.com/-atLdAVUngAU/Tprd7XfZ4qI/AAAAAAAAAXk/ADeYzlkLg-s/s640/DSC08511.JPG"][URL="https://lh5.googleusercontent.com/-atLdAVUngAU/Tprd7XfZ4qI/AAAAAAAAAXk/ADeYzlkLg-s/s640/DSC08511.JPG"] [/URL][/URL][/URL][/URL]
[/URL]
Từ bãi tàu cánh ngầm nhìn sang công viên bãi trước
[URL="https://lh4.googleusercontent.com/-IWNfN2RtgTM/Tprd0lLrJTI/AAAAAAAAAXg/lRejnaLkGIk/s640/DSC08510.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-IWNfN2RtgTM/Tprd0lLrJTI/AAAAAAAAAXg/lRejnaLkGIk/s640/DSC08510.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-IWNfN2RtgTM/Tprd0lLrJTI/AAAAAAAAAXg/lRejnaLkGIk/s640/DSC08510.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-IWNfN2RtgTM/Tprd0lLrJTI/AAAAAAAAAXg/lRejnaLkGIk/s640/DSC08510.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-IWNfN2RtgTM/Tprd0lLrJTI/AAAAAAAAAXg/lRejnaLkGIk/s640/DSC08510.JPG"] [/URL][/URL][/URL][/URL][/URL]
Ngược lại từ công viên nhìn sang
[URL="https://lh6.googleusercontent.com/-oRniPPGhvfU/TpreZ5L4tQI/AAAAAAAAAXw/8aeaHrmsa1k/s640/DSC08514.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-oRniPPGhvfU/TpreZ5L4tQI/AAAAAAAAAXw/8aeaHrmsa1k/s640/DSC08514.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-oRniPPGhvfU/TpreZ5L4tQI/AAAAAAAAAXw/8aeaHrmsa1k/s640/DSC08514.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-oRniPPGhvfU/TpreZ5L4tQI/AAAAAAAAAXw/8aeaHrmsa1k/s640/DSC08514.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-oRniPPGhvfU/TpreZ5L4tQI/AAAAAAAAAXw/8aeaHrmsa1k/s640/DSC08514.JPG"] [/URL][/URL][/URL][/URL][/URL]
Nhà ga cáp treo phía xa xa
[URL="https://lh6.googleusercontent.com/-UsoK0iVMyRo/TpreihqJfQI/AAAAAAAAAX0/Nij_mytunOU/s640/DSC08515.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-UsoK0iVMyRo/TpreihqJfQI/AAAAAAAAAX0/Nij_mytunOU/s640/DSC08515.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-UsoK0iVMyRo/TpreihqJfQI/AAAAAAAAAX0/Nij_mytunOU/s640/DSC08515.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-UsoK0iVMyRo/TpreihqJfQI/AAAAAAAAAX0/Nij_mytunOU/s640/DSC08515.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-UsoK0iVMyRo/TpreihqJfQI/AAAAAAAAAX0/Nij_mytunOU/s640/DSC08515.JPG"] [/URL][/URL][/URL][/URL]
[/URL]
Sau một ngày lao động trên biển tàu ghe về san sát, nằm im lim nơi bãi trước.
[URL="https://lh6.googleusercontent.com/-rpXec2AQc3A/TprdsMHDTFI/AAAAAAAAAXc/jeUCz4FjtWA/s640/DSC08509.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-rpXec2AQc3A/TprdsMHDTFI/AAAAAAAAAXc/jeUCz4FjtWA/s640/DSC08509.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-rpXec2AQc3A/TprdsMHDTFI/AAAAAAAAAXc/jeUCz4FjtWA/s640/DSC08509.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-rpXec2AQc3A/TprdsMHDTFI/AAAAAAAAAXc/jeUCz4FjtWA/s640/DSC08509.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-rpXec2AQc3A/TprdsMHDTFI/AAAAAAAAAXc/jeUCz4FjtWA/s640/DSC08509.JPG"] [/URL][/URL][/URL][/URL][/URL]
[URL="https://lh4.googleusercontent.com/-fXgy98dEF2w/Tprdgt1fueI/AAAAAAAAAXY/OzQjIuE-YJ8/s640/DSC08508.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-fXgy98dEF2w/Tprdgt1fueI/AAAAAAAAAXY/OzQjIuE-YJ8/s640/DSC08508.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-fXgy98dEF2w/Tprdgt1fueI/AAAAAAAAAXY/OzQjIuE-YJ8/s640/DSC08508.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-fXgy98dEF2w/Tprdgt1fueI/AAAAAAAAAXY/OzQjIuE-YJ8/s640/DSC08508.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-fXgy98dEF2w/Tprdgt1fueI/AAAAAAAAAXY/OzQjIuE-YJ8/s640/DSC08508.JPG"] [/URL][/URL][/URL][/URL][/URL]
Hai đứa cháu ở Lâm Đồng xuống chơi cứ tiu nghỉu như mèo vì không được đi ngắm biển.
Mình lôi ra một mớ đủ thứ từ trên google về Bà Rịa - Vũng Tàu cho nghiên cứu trước.
Vũng Tàu từng có tên là Tam Thắng để ghi lại sự kiện thành lập ba làng đầu tiên ở đây: Thắng Nhất, Thắng Nhị, Thắng Tam. Chữ tam Thắng là biến âm của Tam Thoàn ( tức Tam Thuyền ).
Đây là ba chiếc thuyền do ba viên đội chỉ huy bảo vệ bà con đường thuỷ vào Gia Định chống lại bọn cướp biển. Vào năm 1822 vua Minh mạng ban thưởng phẩm hàm và cấp đất cho họ khai khẩn lập làng làm ăn sinh sống. Đội thuyền thứ nhất do ông Phạm Đăng Dinh chỉ huy lập nên làng Thắng Nhất, đội thuyền thứ hai do ông Lê Văn Lộc chỉ huy lập nên làng Thắng Nhì, đội thuyền thứ ba do ông Ngô văn Huyền chỉ huy lập nên làng Thắng Tam.
Để nhớ ơn ông Phạm Văn Dinh ngöôøi ñaõ laäp ra khu ñaát aáy, người ta laáy tên ông đặt cho con sông duy nhất ở Vũng Tàu: sông Dinh và tên một dãy núi: núi Dinh ( Ngoài ra còn có một giải thích khác về tên của dãy núi Dinh: núi Dinh là núi Kho, thế kỷ XVIII các tướng lĩnh của chúa Nguyễn ánh xây dựng doanh trại trên núi này và Dinh còn có nghĩa là doanh trại. Dãy núi Dinh gồm các ngọn núi Dinh, ông Trịnh, Thị Vải. Sách Đại Nam Nhất Thống Chí ( thời Tự Đức 1829 - 1883 ) viết: "Vùng đất này xưa thuộc Phước nam Thắng cách Phước Thọ 31 dặm về phía Tây - Nam, là một mũi đất càng nhô ra biển càng lớn
Phía Bắc mũi đất ôm giếng Ngọc, phía nam nối tiếp tới ghềnh Rái và che chở cho biển Cần Giờ một vịnh lớn được hình thành bởi các dòng sông, chảy ra biển, là chố yên ổn cho tàu thuyền trú ngụ...". Hẳn do địa hình như vậy nên Vũng Tàu còn có một cái tên khác là Thuyền áo ( áo của Thuyền ). Trong bản đồ dinh Trấn Biên của các chúa Nguyễn ( Thế kỷ XVII ) của cuốn Biên Hoà Lược sử toàn biên, Vũng Tàu ngày nay đã được ghi là Thuyền áo.
Đầu thế kỷ XVI trên bản đồ thế giới, Vũng Tàu có tên là : Cinco Chagas Veirdareiras ( Năm vết thương của chúa cứu thế ), sở dĩ họ gọi như vậy vì nơi đây có năm ngọn núi, người đi biển dễ nhận thấy từ ngoài xa, biểu tượng của niềm vui, của sự cứu giúp đối với họ. Các bản đồ hàng hải của người Bồ Đào Nha đều ghi Vũng Tàu là Cinco Chagas Veirdareiras. Nhưng khi cuốn hải trình nổi tiếng "Biển Phương Đông" (La Neptune Oriental) của một nhà hàng hải Pháp ra đời thì nó lại có tên là Cap Saint Jacques, có người giải thích đó là do cách đọccủa các thuỷ thủ Châu Âu nên Cinco Chagas trở thành Silkei Chagas và cuối cùng là Saint Jacques.
Vùng đất Bà Rịa được người Việt Nam khai phá từ thế kỷ XVII, lúc đầu Bà Rịa thuộc dinh Trấn Biên, tỉnh Gia Định. Năm 1808 vua Gia Long đổi Trấn Biên thành Biên Hoà. Tên Bà Rịa có hai cách giải thích: Theo các cuốn "Gia Định thành thống chí", "Đại Nam nhất thống chí" và một số bộ sử khác thì Bà Rịa vốn là đất của tiểu vương Bà Lỵ (bị Chân Lạp thôn tính). Năm 1622 theo thoả ước của chúa Nguyễn Phúc Nguyên với vua Chân Lạp Chey Chetta II, những nhóm cư dân Việt đầu tiên được phép khai phá xứ Mô Xoài xứ bà Lỵ. Tên Bà Lỵ được người Việt phát âm chệch thành Bà Rịa. Một cách giải thích khác: Vào khoảng năm 1789 có một người đàn bà tục gọi là Bà Rịa người Bình Định đưa dân nghèo vào khai hoang ở Tam Phước (tên gọi ngày nay). Nhờ uy tín và tài năng tổ chức, bà động viên được nọi người ra sức khẩn hoang, xây dựng cuộc sống trên vùng đất mới. Về già, Bà Rịa đem hết tài sản của mình làm việc công ích, lập quỹ cứu tế để trợ giúp người nghèo, rước thầy về dạy học cho trẻ... Bà chết năm 1803 được dân lập đền thờ như một vị phúc thần. Tên của bà đã trở thành tên của tỉnh.
Mấy đứa đọc xong bảo không sinh động chút nào, bắt Chú đưa đi thăm quan TP và giới thiệu mới đã, mưa vừa xong trời thì nắng gay gắt thế có chết tôi ko.
Biết sao được phải chiều mấy thiếu nữ miền sơn cước; Nhưng mỗi ngày đi 2 điểm thăm quan thôi nhé. Ok.
Nào đi công viên bãi trước....
Nhìn sang phía Cần giờ.
[URL="https://lh4.googleusercontent.com/-oN5_T5ba-Nw/TpreKi_3F0I/AAAAAAAAAXo/vRATIbekckQ/s640/DSC08512.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-oN5_T5ba-Nw/TpreKi_3F0I/AAAAAAAAAXo/vRATIbekckQ/s640/DSC08512.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-oN5_T5ba-Nw/TpreKi_3F0I/AAAAAAAAAXo/vRATIbekckQ/s640/DSC08512.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-oN5_T5ba-Nw/TpreKi_3F0I/AAAAAAAAAXo/vRATIbekckQ/s640/DSC08512.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-oN5_T5ba-Nw/TpreKi_3F0I/AAAAAAAAAXo/vRATIbekckQ/s640/DSC08512.JPG"] [/URL][/URL][/URL][/URL]
[/URL]
Trong thời Pháp thuộc Vũng Tàu có một cái tên khác là Ô Cấp hoặc Cấp.
Ô Cấp là phiên âm của tiếng Pháp au Cap trong câu Aller au Cap (đi ra mũi đất). Ô Cấp lúc đầu dùng để chỉ cả vùng đất Vũng Tàu. Khi nói đến Vũng Tàu hay Ô Cấp, nếu để ý đến ngữ nghĩa của các từ sẽ thấy Vũng Tàu không giống như Ô Cấp, bởi Vũng Tàu là vùng nước sâu để cho thuyền đậu, còn Ô Cấp là mũi đất chạy nhô ra biển. Nhưng chúng đều được dùng chung để chỉ một vùng đất vùng biển. Ở đây khác nhau chỉ là cách đặt tên thao mũi đất chỗ lồi hướng ra biển, người phương Đông đặt tên theo vũng chỗ lõm (hướng vào đất liền), thể hiện một tâm lý nào đó về cách nhìn ra thế giới bên ngoài.
Đây là nơi để tàu thuyền neo đậu (chỗ này chỉ tạm thời thôi).
[URL="https://lh5.googleusercontent.com/-atLdAVUngAU/Tprd7XfZ4qI/AAAAAAAAAXk/ADeYzlkLg-s/s640/DSC08511.JPG"][URL="https://lh5.googleusercontent.com/-atLdAVUngAU/Tprd7XfZ4qI/AAAAAAAAAXk/ADeYzlkLg-s/s640/DSC08511.JPG"][URL="https://lh5.googleusercontent.com/-atLdAVUngAU/Tprd7XfZ4qI/AAAAAAAAAXk/ADeYzlkLg-s/s640/DSC08511.JPG"][URL="https://lh5.googleusercontent.com/-atLdAVUngAU/Tprd7XfZ4qI/AAAAAAAAAXk/ADeYzlkLg-s/s640/DSC08511.JPG"][URL="https://lh5.googleusercontent.com/-atLdAVUngAU/Tprd7XfZ4qI/AAAAAAAAAXk/ADeYzlkLg-s/s640/DSC08511.JPG"] [/URL][/URL][/URL][/URL]
[/URL]
Từ bãi tàu cánh ngầm nhìn sang công viên bãi trước
[URL="https://lh4.googleusercontent.com/-IWNfN2RtgTM/Tprd0lLrJTI/AAAAAAAAAXg/lRejnaLkGIk/s640/DSC08510.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-IWNfN2RtgTM/Tprd0lLrJTI/AAAAAAAAAXg/lRejnaLkGIk/s640/DSC08510.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-IWNfN2RtgTM/Tprd0lLrJTI/AAAAAAAAAXg/lRejnaLkGIk/s640/DSC08510.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-IWNfN2RtgTM/Tprd0lLrJTI/AAAAAAAAAXg/lRejnaLkGIk/s640/DSC08510.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-IWNfN2RtgTM/Tprd0lLrJTI/AAAAAAAAAXg/lRejnaLkGIk/s640/DSC08510.JPG"] [/URL][/URL][/URL][/URL][/URL]
Ngược lại từ công viên nhìn sang
[URL="https://lh6.googleusercontent.com/-oRniPPGhvfU/TpreZ5L4tQI/AAAAAAAAAXw/8aeaHrmsa1k/s640/DSC08514.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-oRniPPGhvfU/TpreZ5L4tQI/AAAAAAAAAXw/8aeaHrmsa1k/s640/DSC08514.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-oRniPPGhvfU/TpreZ5L4tQI/AAAAAAAAAXw/8aeaHrmsa1k/s640/DSC08514.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-oRniPPGhvfU/TpreZ5L4tQI/AAAAAAAAAXw/8aeaHrmsa1k/s640/DSC08514.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-oRniPPGhvfU/TpreZ5L4tQI/AAAAAAAAAXw/8aeaHrmsa1k/s640/DSC08514.JPG"] [/URL][/URL][/URL][/URL][/URL]
Nhà ga cáp treo phía xa xa
[URL="https://lh6.googleusercontent.com/-UsoK0iVMyRo/TpreihqJfQI/AAAAAAAAAX0/Nij_mytunOU/s640/DSC08515.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-UsoK0iVMyRo/TpreihqJfQI/AAAAAAAAAX0/Nij_mytunOU/s640/DSC08515.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-UsoK0iVMyRo/TpreihqJfQI/AAAAAAAAAX0/Nij_mytunOU/s640/DSC08515.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-UsoK0iVMyRo/TpreihqJfQI/AAAAAAAAAX0/Nij_mytunOU/s640/DSC08515.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-UsoK0iVMyRo/TpreihqJfQI/AAAAAAAAAX0/Nij_mytunOU/s640/DSC08515.JPG"] [/URL][/URL][/URL][/URL]
[/URL]
Sau một ngày lao động trên biển tàu ghe về san sát, nằm im lim nơi bãi trước.
[URL="https://lh6.googleusercontent.com/-rpXec2AQc3A/TprdsMHDTFI/AAAAAAAAAXc/jeUCz4FjtWA/s640/DSC08509.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-rpXec2AQc3A/TprdsMHDTFI/AAAAAAAAAXc/jeUCz4FjtWA/s640/DSC08509.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-rpXec2AQc3A/TprdsMHDTFI/AAAAAAAAAXc/jeUCz4FjtWA/s640/DSC08509.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-rpXec2AQc3A/TprdsMHDTFI/AAAAAAAAAXc/jeUCz4FjtWA/s640/DSC08509.JPG"][URL="https://lh6.googleusercontent.com/-rpXec2AQc3A/TprdsMHDTFI/AAAAAAAAAXc/jeUCz4FjtWA/s640/DSC08509.JPG"] [/URL][/URL][/URL][/URL][/URL]
[URL="https://lh4.googleusercontent.com/-fXgy98dEF2w/Tprdgt1fueI/AAAAAAAAAXY/OzQjIuE-YJ8/s640/DSC08508.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-fXgy98dEF2w/Tprdgt1fueI/AAAAAAAAAXY/OzQjIuE-YJ8/s640/DSC08508.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-fXgy98dEF2w/Tprdgt1fueI/AAAAAAAAAXY/OzQjIuE-YJ8/s640/DSC08508.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-fXgy98dEF2w/Tprdgt1fueI/AAAAAAAAAXY/OzQjIuE-YJ8/s640/DSC08508.JPG"][URL="https://lh4.googleusercontent.com/-fXgy98dEF2w/Tprdgt1fueI/AAAAAAAAAXY/OzQjIuE-YJ8/s640/DSC08508.JPG"] [/URL][/URL][/URL][/URL][/URL]