songdedoi_hd8x
Member
nhìn cái em tây kia phơi nắng mà phê wa bác bụi doi ơi!
sao bác không làm 1,2 kiểu tự sướng nằm gần em đó cho oách hjhjhj
sao bác không làm 1,2 kiểu tự sướng nằm gần em đó cho oách hjhjhj
Thiền Sư bụi Đà Nẵng có một mình thì bùn wá rầu.
Thiền Sư vô Hội An nhớ ghé qua đường Nguyễn Trường Tộ mà chén Xí mà phù - số zách đó
chùa Cầu Hội An đó cha nội
nhìn cái em tây kia phơi nắng mà phê wa bác bụi doi ơi!
sao bác không làm 1,2 kiểu tự sướng nằm gần em đó cho oách hjhjhj
Cháy hàng chục ha rừng Hải Vân
14h chiều 2/5, rừng tự nhiên và rừng trồng phía nam đèo Hải Vân (quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng) đã bốc cháy ngùn ngụt, đứng từ xa nhiều km vẫn nhìn thấy. 500 người được huy động tới dập lửa.
Ngay sau khi phát hiện cháy, hơn 500 bộ đội biên phòng, kiểm lâm và dân quân tự vệ của Đà Nẵng được huy động, dùng máy khò lửa, dao rựa phát đường băng chặn đám cháy lây lan trên khu rừng ở độ cao hơn 300 m. Bốn xe cứu hỏa cũng được điều tới hiện trường để tìm phương án chữa cháy bằng nước.
Do đây là khu vực rừng tự nhiên cây tạp và rừng trồng bạch đàn nên nhiều người dân có rừng đã chạy tới hỗ trợ cứu hỏa. Tuy nhiên, do đám cháy nằm gần đỉnh đèo, rất khó tiếp cận nên người dân phải xuống khu vực thấp hơn để tưới nước nhằm tránh cháy lan.
( Nhìn từ xa cũng có thể thấy lửa đang cháy rực một góc trời. Ảnh: Nguyễn Đông. )
==> http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/05/chay-hang-chuc-ha-rung-hai-van/
Lên ngôi năm 1916, vua Khải Ðịnh chọn triền núi Châu Chữ (còn gọi là Châu £) cách Huế 10 km để xây dựng lăng mộ. Lăng khởi công ngày 4/9/1920 và kéo dài 11 năm mới hoàn thành. So với lăng của các vua tiền nhiệm, lăng Khải Ðịnh có diện tích nhỏ hơn nhiều (117m x 48,5m) nhưng rất công phu và tốn nhiều thời gian. Nó là kết quả hội nhập của nhiều dòng kiến trúc á âu, việt nam cổ điển và hiện đại. (Internet)
Chùa Thiên Mụ (còn gọi là Linh Mụ) tọa lạc trên một ngọn đồi xã Hà Khê (cũ) mặt nhìn xuống dòng sông Hương, như thể đầu rồng ngoảnh lại, cách Cố đô Huế về phía Tây khoảng 5 km. Sách Ô Châu Cận Lục của Dương Văn An viết năm 1553, đã mô tả về ngôi chùa: Chùa nằm phía Nam xã Hà Khê huyện Hương Trà, ở trên đồi núi, dưới giáp dòng sông, cảnh đẹp vượt hẳn ba nghìn thế giới, gần gang tấc với thiên trì. Khách tản bộ đăng lâm bỗng chốc phát lòng lành, tiêu tan tục lụy...( INTERNET ) ”.
Chùa Thiên Mụ hiện có hai quả chuông. Một quả chuông được đúc vào năm Canh Dần (1710) đặt trong một ngôi nhà bát giác phía bên phải tháp Phước Duyên (nhìn từ trong ra). Chuông cao 2,50m, đường kính miệng 1,40m, cân nặng 3.285 cân (tương đương 1.986 kg). Trên chuông có khắc bài minh của chúa Nguyễn Phúc Chu “chú nguyện mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an”. Tương truyền trong ngày rằm Phật đản, chú nguyện đúc chuông có hàng trăm quan viên Phật tử đến quy y, thọ giới đã phát tâm thả vào vạc đồng sôi rất nhiều vật quý giá... bằng một niềm tin bất hoại.
Chính vì vậy chiếc chuông đã mang trong mình cả những giá trị tâm linh và một hàm lượng hợp kim đặc biệt tạo nên âm thanh ngân nga siêu thoát. Đến thời vua Thiệu Trị, vua đã cho xây tháp Từ Nhân (sau đổi tên thành tháp Phước Duyên) cao bảy tầng và xây đình Hưng Nguyện, viết văn bia để lưu giữ công đức xây tháp và đình. Vua cũng cho xây dựng hai tiểu đình trước Nghi môn để dựng bia đá khắc bài minh Thiên Mụ chung thanh và đưa chùa Thiên Mụ vào danh mục 20 cảnh đẹp chốn Thần kinh. Trong bài minh, có đoạn: “Bách bát hồng thanh tiêu bách kết/Tam thiên thế giới tỉnh tam duyên... (Một trăm lẻ tám tiếng chuông tiêu tan trăm nỗi oan kết muộn phiền/Ba ngàn thế giới tỉnh ba duyên...” (ngộ lý duyên khởi của nhà Phật). Chuông này hiện nay chỉ được đặt như một pháp khí của chùa mà không đánh. Còn chiếc chuông đang làm nhiệm vụ giữ nhịp thời gian của “tiếng chuông Thiên Mụ” hiện nay được đúc vào năm Gia Long thứ 14 (1815), đặt trên lầu chuông bên trái cổng Tam Quan, để đi vào điện Đại Hùng....
Xem thêm ==> http://vietbao.vn/Van-hoa/Cong-phu-108-tieng-chuong-Thien-Mu/45249375/181/