• Đăng ký nhanh... Đăng nhập bằng Facebook

Kết quả tìm kiếm

  1. U

    Cát Bà có gì nào? Có trek xuyên rừng đây

    Bọn tớ xong phần ẩm thực là cũng quá trưa, gió hiu hiu, nắng nhè nhẹ làm cả lũ gà gà, đi thôi đi thôi không căng da bụng lại chùng da mắt thì toi. Tạm biệt Việt Hải, bọn tớ men theo đường mòn tiến vào rừng, với mấy đứa đã leo Fan, đã đến điểm cực Tây Apachai thì chả có cảm xúc gì nhưng 2 kẻ chưa...
  2. U

    Cát Bà có gì nào? Có trek xuyên rừng đây

    Rảo thêm vài bước chân là bọn tớ gặp ngôi nhà đầu tiên của Việt Hải. Gọi là xã cho nó oai thôi chứ thật ra chỉ có vài ba chục nếp nhà đều là họ hàng thân thích nằm dọc 2 bên con đường độc đạo của làng. Vùng đất này là lòng chảo nằm gọn bên trong các dãy núi bao bọc, vào được đến đây chỉ...
  3. U

    Cát Bà có gì nào? Có trek xuyên rừng đây

    Sau 1h đồng hồ dặt dẹo trên biển dưới trời mưa lây rây lành lạnh, bọn tớ cập bến Việt Hải, trời đột nhiên sáng bừng, số đỏ thế chứ và gặp ngay một chú kiểm lâm với quả làm hàng thế này: - Anh chị đi bao người? - 9 ạ. - Giá vé theo quy định là 30k/người, đây, anh chị xem quyển vé đây này. -...
  4. U

    Cát Bà có gì nào? Có trek xuyên rừng đây

    Sau khi mấy cao thủ Hà Nội mắc việc không tham gia được bọn tớ chuyển hướng không đi tàu cao tốc nữa vì theo khuyến cáo của đồng bọn: Gió mùa Đông Bắc, sóng to dễ say và dễ lật. Tầu chở chủ tịch Quốc hội còn nghiêng nữa là dân đen như mình. Kinh, đi Hoàng Long vậy. Nói sơ qua về tuyến Hoàng...
  5. U

    Cát Bà có gì nào? Có trek xuyên rừng đây

    Cát Bà có gì nào? Có trek xuyên rừng đây Cát Bà là quần đảo nằm trong vịnh Lan Hạ nối liền vịnh Hạ Long, là khu dự trữ sinh quyển thế giới, có đảo cát đảo đá, có rừng quốc gia với nhiều loại động thực vật quý hiếm, là nơi loài linh trưởng nằm trong Sách đỏ - Voọc đầu trắng...
  6. U

    Ô Quý Hồ - Sìn Hồ - Mường Lay - Sơn La

    Những con đường lẩn khuất dưới mây.
  7. U

    Ô Quý Hồ - Sìn Hồ - Mường Lay - Sơn La

    Qua Trạm Tôn đến đỉnh Ô Quý Hồ chợt ngỡ ngàng bởi biển mây bồng bềnh trong nắng.
  8. U

    Ô Quý Hồ - Sìn Hồ - Mường Lay - Sơn La

    Hơn 9h30 sáng 30/1 tàu mới đến Lào Cai. Đổ xăng, ăn sáng đến hơn 10h mới xuất phát. Cùng xuất phát ở Lào Cai có 2 đoàn nữa, một đoàn Minks đi Lào và một đoàn khác khoảng 6-7 xe ngồi cùng toa nghe nói cũng đi cùng cung đường nhưng sau này không còn gặp lại. 10h30 đến Sa Pa, tranh thủ chụp vài...
  9. U

    Ô Quý Hồ - Sìn Hồ - Mường Lay - Sơn La

    Ô Quý Hồ Những ngày Tết đi chúc Tết chạy như đi phượt. Cái kế hoạch chơi xuân trước Tết đặt ra trở nên khó thực hiện vì không rủ được ai vì dường như tất cả mọi người đều bận rộn. Chiều mùng 4 đi chúc Tết nói chuyện bâng quơ lại rủ thêm được 1 xe nữa thành 3 người để lên...
  10. U

    Ô Quý Hồ - Sìn Hồ - Mường Lay - Sơn La

    Hành trình: hơn 730km (đường bộ) HN -> Lào Cai -> Sa Pa -> Bình Lư -> Tx. Lai Châu -> Sìn Hồ -> Tx. Mường Lay -> Tuần Giáo -> Tp. Sơn La <-> Mường La -> Mộc Châu -> Hòa Bình - > HN Phương tiện: Tàu hỏa (HN - LC) + xe máy (2 xe - 3 người) Thời gian: đêm 29/1 - tối 1/2/2009
  11. U

    Non nước Ninh Bình

    Chiều ở Phát Diệm
  12. U

    Non nước Ninh Bình

    Trong bức ảnh trên, tòa nhà bên phải là nhà nguyện Kính Trái tim chúa Giexu, trong đó có những bức trạm khắc gỗ rất đẹp, đã từng bị gỡ đi đem triển lãm ở Pháp thời Hội chợ Thuộc địa Pháp (1912). Bộ "cửa võng" này ở giữa là hình Trái tim (của Chúa) bùng cháy. Xung quanh là vô vàn họa tiết...
  13. U

    Non nước Ninh Bình

    Các giáo dân đang cầu nguyện bên ngoài, hướng về phía hang đá Lộ Đức. Trong khuôn viên nhà thờ Phát Diệm có 3 núi đá - Hang Belehem: Tượng trưng cho chuồng cừu nơi bà Maria sinh Chúa Giexu - Núi sọ Golgotha: Tượng trưng nơi Chúa Giexu bị đóng đinh câu rút - Hang Lộ Đức: Tượng trưng hang...
  14. U

    Non nước Ninh Bình

    Đến khi đã quá muộn, ánh sáng đã không còn rọi được vào trong lòng nhà thờ, những giáo dân đi lễ đã ra ngoài hướng về hang đá Lộ Đức cầu nguyện; trong nhà thờ chỉ còn một đoàn du khách. Chụp vội mấy cái ảnh xấu òm. Gian Cung Thánh, nơi để bàn thờ chính là phần cuối của tòa nhà gỗ, mái thấp...
  15. U

    Non nước Ninh Bình

    Bên trong nhà thờ Phát Diệm là những hàng cột gỗ lim cao vút tạo thành những gian giữa cao nhất và hai chái sang hai bên thấp dần. Bên trên có một lớp cửa lấy ánh sáng. Những cây cột này cao mười mấy mét, nặng 7 - 8 tấn; những cây lim phải sống đến 3 - 4 trăm năm mới đủ kích thước thế này...
  16. U

    Non nước Ninh Bình

    Góc đứng hẹp quá, máy phình phường, trời sắp tối nên chả thể lấy được đẹp
  17. U

    Non nước Ninh Bình

    Sau phương đình chính là ngôi mộ của Cụ Sáu, tổng công trình sư của nhà thờ Phát Diệm. Có điều tôi thấy phân vân là bia mộ quay ra cổng, tức là mộ đặt đầu quay ra cổng, chân quay vào nhà thờ chính. Và người đứng trước mộ cũng quay lưng lại nhà thờ chính. Từ Phương đình nhìn qua sân là năm...
  18. U

    Non nước Ninh Bình

    Việc tạo một hồ nước rộng ngay phía trước công trình là phong cách phong thủy phương đông khá rõ. Các công trình nhà thờ châu Âu không bao giờ như thế, nếu có nước thì cũng chỉ là bể nước, đài phun nước, còn thường thì con đường phải rộng thẳng đến trực diện nhà thờ. Ngay trước nhà thờ chính...
  19. U

    Non nước Ninh Bình

    Con đường từ ngoài đường lớn vào chính diện nhà thờ quá hẹp, những khối nhà hai bên tiến sát ra đường. Ngay lối rẽ là tấm biển đỏ của một cơ quan chính quyền mà tôi không nhớ. Nhưng không có tấm biển nào chỉ dẫn "Nhà thờ Phát Diệm" cả. Tiến vào gần nhà thờ, cũng buồn buồn, vì xung quanh là...
  20. U

    Non nước Ninh Bình

    Cầu ngói Kim Sơn trong nắng chiều
Top