• Đăng ký nhanh... Đăng nhập bằng Facebook

Cambodia - Angkor huyền bí

hotmit

Member
hì hì, chắc nóng quá , nước bốc hơi cả rùi !! địa điểm anh mới post lên là gì, có nhớ tên hong đó hay treo giả thưởng nữa đi

kakakakaka..... không thì em ứ giải cho đâu !!!
 
Chúng tôi thoáng ghé qua Neak Pean với những cái mệt mỏi của vùng đất nóng campuchia , Ai cũng muốn ngắm nhìn và cảm nhận một phần của kỳ quan thế giới .



Em Chi Chích Choác thì lại không muốn đi , đang đê mê



hinh%20anh%20129.jpg




Còn mình thì muốn nắm trọn Neak Pean



hinh%20anh%20131.jpg




hinh%20anh%20132.jpg




Và đây có lẽ là bàn chân của một dân phượt chăng ?



hinh%20anh%2054.jpg










 
Lúc 12:00 PM , chúng tôi có đến nơi có những con rắn hổ mang canh gác 2 bên ,( trước lúc ăn trưa )



hinh%20anh%20112.jpg




Ngay cả những cái đầu ở đây cũng đã bị chặt hết , phải chăng là do những người sưu tầm đồ cổ ngày xưa hoặc là một nền văn hóa Angkor ?



hinh%20anh%20113.jpg




hinh%20anh%20114.jpg




hinh%20anh%20115.jpg




hinh%20anh%20116.jpg




Và đây là gì ? thêm một phần quà thật lớn cho ai đoán trúng
 

hotmit

Member
hic hic, cái này khó quá....treo giả thưởng chi tiết cơ ...thì mới có động lưc cơ ....
 

hotmit

Member
Có thể nói, công trình gây chú ý đầu tiên cho du khách khi đến tham quan Angkor Thom chính là sự bề thế của cổng thành, với dọc hai bên đường vào là đôi hàng tượng đá to lớn ôm thân rắn thần Naga 7 đầu, một bên là các ông Thiện, một bên là các ông Ác, trong tư thế kéo co, dài khoảng vài trăm thước. (st từ báo Giác Ngộ Online 9/6/2009)



"Khi đi vào cổng thành phía đông của đền Angkor Thom, tôi bàng hoàng: dãy tượng thần đã bị cưa mất đầu. Đó là dấu tích của nạn đánh cắp cổ vật. Những tượng Phật, tượng thần, tượng apsara hoặc các mảng phù điêu bị bọn buôn đồ cổ đánh cắp là chuyện thường ngày. Ngay cả các đầu tượng thần, tượng Bayon to lớn, nặng hàng trăm ký cũng “biến mất”, quả là một tai họa cho quần thể Angkor. (theo phóng sự "Những kẻ cướp mộ" - tuổi trẻ online 25/01/2005)



Theo tư liệu thu thập được thì em xin trả lời : đó là lối đi vào cổng quần thể Angkor Thom phía đông vì trươc khi anh vào Neak Pean, anh phải vào cổng thành phía Đống ( Neak pean nằm ở phía Đống mà).
 
Biết là đây thuộc quần thể Angkor Thom , nhưng mà chính xác cái chỗ này tên là gì ? vì trong cái Angkor Thom có rất nhiều nhiều ngôi đền kỳ lạ ...



Chúng ta tiếp tục tham quan để biết đây là gì , hì hì



hinh%20anh%20199.jpg




hinh%20anh%20200.jpg




hinh%20anh%2020.jpg




hinh%20anh%2021.jpg
 
Đặc điểm nhận dạng là nơi đây có thờ cái gì của con trai ( mình quên tên rồi ) và những gốc cây bự chà bá luôn



hinh%20anh%2032.jpg




hinh%20anh%2034.jpg




hinh%20anh%2035.jpg




hinh%20anh%2037.jpg
 
Vậy nơi đây được gọi là gì ?

Preah Khan





hinh%20anh%20206.jpg






Preah Khan là một ngôi đền ở Angkor, Campuchia, được xây vào thế kỷ 12 cho vua Jayavarman VII. Đền này nằm ở Đông Bắc Angkor Thom và ngay phía Tây Jayatataka Baray. Preah Khan ít được du khách quan tâm bởi vị trí của nó nằm khá xa khu trung tâm Angkor. Preah Khan bị quên lãng trong khu rừng già và bị các cây cổ thụ mọc bao trùm lên.







290px-Preahkhantreemonks01.JPG




136%20Preah%20Khan%20Joined%20Figs.jpg
 

Bé 10

Member
Chúng tôi thoáng ghé qua Neak Pean với những cái mệt mỏi của vùng đất nóng campuchia , Ai cũng muốn ngắm nhìn và cảm nhận một phần của kỳ quan thế giới .



Em Chi Chích Choác thì lại không muốn đi , đang đê mê



hinh%20anh%20129.jpg




Còn mình thì muốn nắm trọn Neak Pean



hinh%20anh%20131.jpg




hinh%20anh%20132.jpg




Và đây có lẽ là bàn chân của một dân phượt chăng ?



hinh%20anh%2054.jpg











kaka cả tấm hình nổi nhất là bàn chân dơ ^^
 

hotmit

Member
Trước khi tiếp về đề tài Angkor, thiết nghĩ các bạn cũng nên biết qua chút xíu về 2 cái từ Linga và Yoni, có vậy thì xem mới thấy thú vị hơn !

Đây là bài trích trong báo : Bình Thuận ngày nay, còn tấm ảnh thì được chụp trong viện bảo tàng Siemreap.

Linga - Yoni là gì ?



Linga là hình tượng của thần Siva, một trong tam vị nhất thể của Ấn Độ giáo (Siva – Brahma – Visnu). Siva được coi là thần Phá hủy và đồng thời cũng là thần Sáng tạo. Trong thần thoại Ấn Độ, hình tượng khởi đầu của Siva là cột lửa hình Linga dưới hình thức dương vật, mang tính dương. Song để sáng tạo được thì cần có âm tính, cho nên người xưa đã thêm cái bệ hình âm vật (Yoni). Từ đó, tín ngưỡng Linga – Yoni (âm dương kết hợp) biến thành sự thờ cúng thần Siva, rất phổ biến trong dân chúng. Mọi sự sinh sôi nảy nở trong trời đất làm cho mùa màng cây cối tốt tươi, giống vật và loài người ngày càng đông đúc là do đực - cái, âm – dương kết hợp với nhau mà thành. Để thể hiện tính nhất thể của ba vị thần, Linga được tạo thành ba phần: dưới là Brahma, giữa là Visnu, trên cùng, chủ thể là Siva.



Thần thoại có kể về chuyện đó rằng: thần Brahma và Visnu tranh cãi nhau ai là người sáng tạo ra thế giới. Bất phân thắng bại. Bỗng cột lửa xuất hiện dựng lên giữa hai thần, hai vị không hiểu ra làm sao bèn phân công Brahma hóa thành thiên nga bay lên đỉnh cột lửa, Visnu hóa thành lợn lòi đào xuống tận gốc để cùng tìm hiểu, hẹn một thời hạn nhất định sẽ gặp lại. Đến khi gặp nhau, hai thần cùng đều chưa lên tới đỉnh và cũng chưa xuống đến tận gốc cột lửa. Đang ngơ ngác thì cột nứt ra và thần Siva hiện lên nói rằng Brahma và Visnu chỉ là hóa thân của một Siva tối thượng. Liền đó, ba thần đều tự ẩn mình vào cột lửa: Brahma ở dưới cùng, Visnu ở giữa trụ lửa và Siva ở trên cùng.



Tất nhiên là với trụ Linga có 3 phần: dưới cùng (phần đế dính liền với Yoni) là hình bát giác, ở giữa là hình vuông và trên cùng là hình trụ. Còn loại Linga như ở tháp Pô Sah Inư, tháp Pô Đam (Pô Tằm), Đại Thành Mương Mán chỉ là một hình trụ thì chỉ có một mình thần Siva được thờ ở trong tháp.



Trước hết xin khảo tả về Linga: Linga là vật thờ không thể thiếu của các nền văn hóa cổ chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ. Linga là bộ phận sinh dục của người đàn ông, được tạo thành từ những phiến đá cứng nguyên khối. Trụ đá gồm có ba phần: dưới hình khối vuông, giữa hình bát giác, trên hình trụ đầu tròn múp. Một gân nối dọc từ phía đầu tròn xuống giáp khối bát giác với hai đường gờ chìm lượn vòng sang hai bên. Trụ đó chữ Phạn gọi là Linga, có nghĩa là dương vật. Trong cái trụ tròn múp múp với ba đường gờ nổi - chìm là giống “cái đó” thật. Ở một vài Linga khác trong di tích văn hóa Chăm, trên gân nổi có khi còn tạc thành một đầu người đội mão nhọn đầu, tai đeo trang sức, trông đầy tính vương giả; Linga đó gọi là Mukhalinga như tượng vua Po Klong Girai và Pôrômê ở Phan Rang. Có khi cái đầu tròn múp lại được chụp lên một vỏ bằng kim loại gọi là Kosa để tăng thêm vẻ quyến rũ quyền quý.



Tại Bình Thuận bộ Linga - Yoni ở tháp Pô Sah Inư được coi là lớn, cổ nhất và nguyên vẹn còn lại ở các tỉnh Nam Trung bộ. Còn các bộ Linga - Yoni khác ở Pô Đam (Pô Tằm) - Tuy Phong và Đại Thành - Mương Mán có kích thước nhỏ hơn. Thông thường mỗi công trình kiến trúc thường thờ một bộ Linga - Yoni. Nhưng riêng Đại Thành - Mương Mán lại có đến hai bộ Linga - Yoni.



Cho đến ngày nay, nhiều người khi nghe giới thiệu về cấu trúc cũng như công năng của Linga - Yoni trong đời sống tôn giáo tín ngưỡng Chăm và các dân tộc khác, họ cảm thấy ngượng ngùng. Nhưng đó lại là sự thật. Cái công năng ấy ngày nay vẫn rất linh nghiệm trong các lễ hội, đặc biệt là lễ hội Ka tê hàng năm của người Chăm tại các đền tháp, đền thờ. Những ai đã từng chứng kiến lễ tắm Linga-Yoni tại tháp Pô Sah Inư sẽ có điều kiện hiểu rõ hơn về nét tâm linh trong tín ngưỡng đa thần của người Chăm.



Cái ly kỳ và lý thú là ở chỗ từ một hiện tượng hành nhật - âm dương giao lưu - mà người xưa đã dựng lên thành một biểu tượng thần thánh linh thiêng trong tâm thức của con người và truyền lưu cho đến ngày nay.







Tags: linga, yoni
 

hotmit

Member
Linga và Yoni



vậy các ACE sau khi đọc xong thì biết pác Nhân chụp ..."cái gì" rồi và bạn nữ xinh xắn kia ôm "cái gì" mà cười hết ga rồi !!! kakaka
 
vậy các ACE sau khi đọc xong thì biết pác Nhân chụp ..."cái gì" rồi và bạn nữ xinh xắn kia ôm "cái gì" mà cười hết ga rồi !!! kakaka



Đúng là Linga rồi , lúc đó anh có hỏi mọi người cây cột gì đây thì mọi người cười bò nói là Linga . Lúc đó mình còn chưa biết Linga là cái chi chi
 


Preah Khan
: 12:00 PM - 12:45 PM



Lúc 12:00 PM , chúng tôi có đến nơi có những con rắn hổ mang canh gác 2 bên ,( trước lúc ăn trưa )



Ngay cả những cái đầu ở đây cũng đã bị chặt hết , phải chăng là do những người sưu tầm đồ cổ ngày xưa hoặc là một nền văn hóa Angkor ?



http://lh6.ggpht.com/_r9c2EHGs0Zc/TDROpTxoycI/AAAAAAAABeg/GbnVY9O4Jcw/s640/hinh anh 113.jpg







http://lh3.ggpht.com/_r9c2EHGs0Zc/TDROt-fjQpI/AAAAAAAABe0/F7-zblGYRsU/s640/hinh anh 115.jpg







Ăn trưa : 1:10 PM - 3:00 PM



Mà ăn trưa cái nhỉ , đói quá rồi :)). Nghe nói quán này ngon và nổi tiếng nhất khu vực này hay sao í



http://lh3.ggpht.com/_r9c2EHGs0Zc/TDRPn0JXaVI/AAAAAAAABjA/-hPIKUFOpUU/s640/hinh anh 126.jpg



Cũng tội nghiệp 2 anh chàng người Campuchia này , chạy xe cả tháng trời mới được chủ khách sạn trả lương 30$ . Ở đâu cũng có sự bóc lột hết vậy



http://lh5.ggpht.com/_r9c2EHGs0Zc/TDRPoxGpaRI/AAAAAAAABjE/-7RMo33qLL0/s640/hinh anh 127.jpg



http://lh3.ggpht.com/_r9c2EHGs0Zc/TDRPl_MboEI/AAAAAAAABi0/5aWlgCRym70/s640/hinh anh 124.jpg



http://lh5.ggpht.com/_r9c2EHGs0Zc/TDRPRLwQsjI/AAAAAAAABhc/bp6gq1rq8Vc/s640/hinh anh 123.jpg

[/IMG]





Neak Pean : 3:10 PM - 4:30 PM



Chúng tôi thoáng ghé qua Neak Pean với những cái mệt mỏi của vùng đất nóng campuchia , Ai cũng muốn ngắm nhìn và cảm nhận một phần của kỳ quan thế giới .



Em Chi Chích Choác thì lại không muốn đi , đang đê mê



http://lh4.ggpht.com/_r9c2EHGs0Zc/TDRPq9_oR-I/AAAAAAAABjM/I8EkKjOFd38/s640/hinh anh 129.jpg



Còn mình thì muốn nắm trọn Neak Pean



http://lh4.ggpht.com/_r9c2EHGs0Zc/TDRPspuJD3I/AAAAAAAABjU/sP_7qdA4H-w/s640/hinh anh 131.jpg



http://lh4.ggpht.com/_r9c2EHGs0Zc/TDRPtdryY7I/AAAAAAAABjY/qVrX2_arzEE/s640/hinh anh 132.jpg



Và đây có lẽ là bàn chân của một dân phượt chăng ?










 
Sau khi khám phá những bí mật Neak Pean , Chúng tôi lại lên đường đến với những bí mật Angkor khác trong quần thể Angkor Thom



Ta Som tại Angkor, Campuchia là một ngôi chùa nhỏ được xây giành cho phụ hoàng của vua Javavarman VII. Ngôi chùa này được xây vào cuối thế kỷ 12, nằm về phía đông của Neak Pean




450px-Tasomeastgop3east.jpg






http://lh5.ggpht.com/_r9c2EHGs0Zc/TDRPuvaWjDI/AAAAAAAABjc/xQK6F1BvlR4/s640/hinh anh 133.jpg



http://lh6.ggpht.com/_r9c2EHGs0Zc/TDRPvceEgPI/AAAAAAAABjg/8a48gxVXFgk/s640/hinh anh 134.jpg



Những bức tường Angkor



http://lh4.ggpht.com/_r9c2EHGs0Zc/TDRPwRhu94I/AAAAAAAABjk/v_eEdIe45fo/s640/hinh anh 135.jpg



http://lh4.ggpht.com/_r9c2EHGs0Zc/TDRPzGp3kHI/AAAAAAAABjs/aGOS7QZXI6o/s640/hinh anh 137.jpg



http://lh3.ggpht.com/_r9c2EHGs0Zc/TDRPyMz2_RI/AAAAAAAABjo/KG4CF9Srr-s/s640/hinh anh 136.jpg



http://lh6.ggpht.com/_r9c2EHGs0Zc/TDRP0L456gI/AAAAAAAABjw/s_AA-NAUHi0/s640/hinh anh 138.jpg









 
Top