• Đăng ký nhanh... Đăng nhập bằng Facebook

Non nước Ninh Bình

Từ Hòa Bình xuôi ra biển, đất Ninh Bình là một vùng tiếp giáp giữa núi non Tây Bắc và đồng bằng lấn biển. Hàng vạn năm trước, khi nước biển dâng cao, có lẽ chỉ có những dãy núi đá nhấp nhô là vượt trên mặt nước. Khi nước biển hạ xuống, các dòng sông mang phù sa lấn dần ra biển.



Đến tận thế kỉ 19, thì vùng giáp biển vẫn còn hoang sơ, cho đến khi Nguyễn Công Trứ khai hoang lấn mặn, mới có xứ Kim Sơn ngày nay.



Do vậy mà Ninh Bình luôn gắn với núi, với đá, và với nước. Từ cố đô Hoa Lư ẩn trong vùng núi Trường Yên đến nhà thờ Phát Diệm, đều là dấu ấn của đá. Từ Tam Cốc cũ kĩ đến Vân Long và Tràng An, đều là mặt nước yên bình.



Có lẽ không vùng nào ở nước Việt mình mà hai chữ Non - Nước lại sâu nặng đến thế.




http://lh3.ggpht.com/_by2LewMw1dM/SWrM-bKDcII/AAAAAAAAC_s/gPi0TrE1gBM/s640/DSCN4396.JPG



Ngày Chủ Nhật cuối tuần đẹp trời của mùa đông xen một chút hương thơm của những cánh hoa xuân, Ninh Bình với bao câu chuyện lịch sử làm tôi tò mò muốn đến




Chủ Nhật ngày 11 - 01 - 2009



Tranh thủ ghé qua ăn sáng tại quán vịt nổi tiếng ở Bán Đảo Linh Đàm , uống vài chai bia Sài Gòn quen thuộc




http://lh3.ggpht.com/_by2LewMw1dM/SWrJ5BRI1-I/AAAAAAAAC4s/STmn6prSJvY/s640/DSCN4203.JPG



Món khoai tây chiên, món Vịt Cỏ Nướng, Lẩu Vịt Om Sấu ở đây ăn ngon thôi rồi , nhưng mỗi tội hơi xa trung tâm Hà Nội , 2 chúng tôi không thể nào ăn hết được cho bữa sáng , no quá xá luôn đó








http://lh5.ggpht.com/_by2LewMw1dM/SWrJ8v-EbYI/AAAAAAAAC48/Q3vfD9gXDEs/s640/DSCN4209.JPG



Con đường Pháp Vân rất đẹp, không như những cung đường :" Phượt kinh hãi " mà mình thường lên Tây Bắc, chỉ hơn 1 tiếng đồng hồ chúng tôi đã đến trung tâm tỉnh Hà Nam



Nghĩ ngơi và chơi đùa nhớ lại ký ức tuổi thơ




http://lh5.ggpht.com/_by2LewMw1dM/SWrJ-aStBTI/AAAAAAAAC5E/wFxQ3JWxivo/s640/DSCN4213.JPG





http://lh5.ggpht.com/_by2LewMw1dM/SWrKBcUNueI/AAAAAAAAC5U/n1G3h0C9J40/s640/DSCN4216.JPG



Mùa này không khí se se lạnh rất dễ chịu, cảm giác lâng lâng bồi hồi , chúng tôi có thể lang thang đi bộ khắp mọi nẻo đường mà không mệt mỏi










http://lh4.ggpht.com/_by2LewMw1dM/SWrKIBGhfpI/AAAAAAAAC5s/d3s9IDVkwO8/s640/DSCN4224.JPG





http://lh6.ggpht.com/_by2LewMw1dM/SWrKLYA24rI/AAAAAAAAC58/Soe2HHpaihI/s640/DSCN4227.JPG







 
Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng và vua Lê Đại Hành ở xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Vùng này là kinh đô Hoa Lư xưa. Đền vua Đinh ở thôn Yên Thượng (nên còn gọi là Đền Thượng) xây dựng trên khu đất rộng 5 ha, lấy núi Mã Yên làm bình phong và Núi Dù làm hậu tẩm, gồm 3 lớp: bái đường, nhà thiên hương và hậu cung. Trong hậu cung có tượng vua Đinh Tiên Hoàng, hai bên là tượng các con vua Đinh (Đinh Liễn, Đinh Toàn, Hạng Lang). Về điêu khắc, hiện còn sập đá chạm khắc rồng, phượng tinh vi. Đền vua Lê ở thôn Yên Hạ (nên còn gọi là Đền Hạ), về kiến trúc đại thể cũng như đền vua Đinh, nhưng quy mô nhỏ hơn.









Cuộc sống nơi đây thanh bình và yên ả một cách lạ thường , những tiếng chim kêu ríu rít , tiếng gió thổi rì rào , và tiếng nô đùa xa xa của những đứa trẻ hồn nhiên



http://lh5.ggpht.com/_by2LewMw1dM/SWrKYcRF2_I/AAAAAAAAC6w/IhfhZHNjZFA/s640/DSCN4255.JPG

















Cũng như chùa hương vào những ngày bình thường,
Tuy không thấy được cảnh lễ hội và cảnh tấp nập của từng đoàn người đến nếu đi vào dịp này Nhưng sẽ thấy cảm giác bình yên, tự tại cùng sông nước, núi đồi với tiết trời se lạnh của trời Đông - Thu .
mad.gif
mad.gif
mad.gif




Đền Vua Đinh







http://lh5.ggpht.com/_by2LewMw1dM/SWrKnjTwEqI/AAAAAAAAC8A/ZzUP8lT_2uw/s640/DSCN4287.JPG



 


Con đường đi vào đền Vua Đinh rất tĩnh lặng , hai bên với hai hàng cây chống thuốc độc , Nhà Vua thường dùng để thử trước khi ăn ( Làm Vua sợ thế đó , luôn lo lắng vì thích khách đầu độc ) . Tôi bước nhẹ thơ thẩn giữa hai làn cây để cảm nhận cái gì đó lâng lâng vốn có nơi đây




http://lh3.ggpht.com/_by2LewMw1dM/SWrKpboPYkI/AAAAAAAAC8M/unNztsE0VF0/s640/DSCN4288.JPG



Một chút gì đó hơi giống Cổ Loa



http://lh4.ggpht.com/_by2LewMw1dM/SWrKsQWA7lI/AAAAAAAAC8U/1MxK54Da1W8/s640/DSCN4290.JPG



Đây là bản đồ căn cứ ban đầu của Đinh Bộ Lĩnh , người đã đánh dẹp 12 sứ quân







Chiếu dời đô
hay Thiên đô chiếu (遷都詔) là văn bản được cho rằng do vua Lý Thái Tổ ban hành vào mùa xuân năm 1010 để chuyển kinh đô của nước Đại Cồ Việt từ Hoa Lư (thuộc tỉnh Ninh Bình ngày nay) ra thành Đại La ( Hà Nội ngày nay).



http://lh3.ggpht.com/_by2LewMw1dM/SWrK0DS48JI/AAAAAAAAC9E/_s0uxiS5Qyo/s640/DSCN4324.JPG





http://lh6.ggpht.com/_by2LewMw1dM/SWrK3l6VW3I/AAAAAAAAC9U/OuaDUSxLqKQ/s640/DSCN4330.JPG



người bạn đồng hành



http://lh3.ggpht.com/_by2LewMw1dM/SWrK6Udrj6I/AAAAAAAAC9c/NvU0MaXWHIU/s640/DSCN4331.JPG





Đây là chiếc bàn vua ăn còn sót lại , quý lắm đó



http://lh6.ggpht.com/_by2LewMw1dM/SWrK82j4w_I/AAAAAAAAC9k/32pdg4uaSIg/s640/DSCN4335.JPG





http://lh6.ggpht.com/_by2LewMw1dM/SWrK_MYvirI/AAAAAAAAC9s/oQIAIihVNj0/s640/DSCN4337.JPG





http://lh5.ggpht.com/_by2LewMw1dM/SWrLCNCeGmI/AAAAAAAAC90/JvxaHgWvd18/s640/DSCN4342.JPG





http://lh3.ggpht.com/_by2LewMw1dM/SWrMtxLVtkI/AAAAAAAAC-M/FIDcUuvuVHU/s640/DSCN4347.JPG





 






Cuộc sống quanh thành







Chùa Đinh







Lâng Lâng







Bao quanh toàn núi non



Chùa Hương gọi là :" Nam Thiên Đệ Nhất Động " thì Tam Cốc - Bích Động gọi là :" Nam Thiên Đệ Nhị Động "



Nhưng tôi cảm nhận là động tại Chùa Hương chỉ đứng số 2 sau Tam Cốc - Bích Động thôi



Động tại Hạ Long chả biết cho nó số mấy ?







5:00 PM ngày 11 - 01 - 2008







Nhìn kỹ thì giống cái gì ?







Ghép với phần trên thì biết nó là cái gì







Nơi đây được gọi là Hạ Long trên cạn







Mình chỉ muốn xuống tắm , hi hi







Khung cảnh thật là đẹp
 






Không thể diễn tả được







Làn nước trong veo







Tam Cốc - đang đi vào Cốc 1







Đen ngòn và sâu thăm thẳm







Hốt hoảng







6: 00 PM ngày 11 - 01 - 2008







Nhìn kỹ trần hang mình mới đi qua







Đẹp quá







Trời bắt đầu không còn thấy gì hết





Cảm nhận nét hoang sơ
 
Bên trong nhà thờ Phát Diệm là những hàng cột gỗ lim cao vút tạo thành những gian giữa cao nhất và hai chái sang hai bên thấp dần. Bên trên có một lớp cửa lấy ánh sáng. Những cây cột này cao mười mấy mét, nặng 7 - 8 tấn; những cây lim phải sống đến 3 - 4 trăm năm mới đủ kích thước thế này.



Tòa giáo đường này có lẽ là tòa nhà gỗ lớn nhất ở Việt Nam hiện nay. Các tòa điện ở Huế kém xa về độ cao, kích thướcc cột, bước cột. Còn những cung điện xưa ở Thăng Long thì chưa ai biết chính xác thế nào để mà so sánh.








Trăng đã lên cao







Một góc nhà thờ đá Phát Diệm







Ban đêm không khí lạnh và không một bóng người







Nét cổ kính hiện ra trước mắt







Mùa đôn đã lạnh , cộng với cái lạnh của đá làm tôi muốn cóng người







8 : 00 PM ngày 11 - 01 - 2008







Ra về và nhìn lại toàn cảnh bên ngoài







Ăn tối







Đứng lại bên vệ đường chơi







Complete
 
Top